Tìm kiếm: Tây Hán
Nhắc tới hồng nhan họa thủy trong lịch sử Trung Quốc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ tới đại danh Triệu Phi Yến nổi tiếng. Trải nghiệm về cuộc đời độc sủng hậu cung Hán Thành Đế của bà cùng em gái Triệu Hợp Đức có thể nói là một huyền thoại chốn cung đấu.
Hai từ “Công Nguyên” tuy quen thuộc, được nhắc đến nhiều nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa của nó. Đặc biệt, chắc chắn rất nhiều người thắc mắc vì Việt Nam thuộc triều đại nào vào năm Công Nguyên thứ 1.
Một ngôi mộ cổ quý tộc với nhiều đồ tùy táng quý giá vừa được khai quật ở TP Trùng Khánh - Trung Quốc. Trong đó, gây chú ý nhất là một quyển lịch cổ.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.
Mộ cổ mới được phát hiện tại Trung Quốc chứa đựng nhiều món đồ cổ quý giá, khiến giới khảo cổ không khỏi xôn xao.
Lời răn dạy của người cổ đại Trung Quốc: 'Lúc nghèo đừng nghĩ tới 3 người', đấy là 3 kiểu người nào?
Nếu bạn đang trong hoàn cảnh khó khăn, nghèo túng thì cũng đừng buông xuôi, vì có thể sau này bạn sẽ leo lên đỉnh cao của cuộc đời.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Từ xưa tới nay, hôn nhân chính trị là chuyện rất bình thường, nhất là trong thời cổ đại. Đa phần những cuộc hôn nhân này đều không bắt nguồn từ tình yêu nên mang lại rất nhiều bất hạnh cho người phụ nữ.
Quần sịp đã trở thành món đồ không thể thiếu của nam giới. Hành trình ra đời cũng như sự phát triển của chúng cũng trải qua nhiều bước ngoặt thú vị, gắn liền với sự phát triển về ý thức của loài người.
Sau khi một người qua đời, theo quy luật tự nhiên, thi thể sẽ từ từ phân hủy thông qua quá trình phân hủy tự nhiên của vi khuẩn. Tuy nhiên, xác ướp trong lăng mộ Mawangdui vẫn còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Đây là sự kỳ diệu nhất trong lịch sử khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Người xưa không có thuốc chủng ngừa bệnh dại, họ sẽ làm gì nếu bị chó cắn?
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
End of content
Không có tin nào tiếp theo